Chương trình dạy nghề Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ

 
Tên nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ
Mã nghề: 50340108
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh:Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;
Số lượng môn học đào tạo:44
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,
 
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức.
+ Trang bị kiến thức về Doanh nghiệp, Quản trị doanh nghiệp, pháp luật, kinh tế - xã hội trong việc thực hiện nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp;
+ Vận dụng được kiến thức tin học, ngoại ngữ trong công tác quản trị;
+ Xác định được cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với loại hình doanh nghiệp;
+ Cập nhật được các chính sách phát triển kinh tế xã hội và các chế độ liên quan đến công tác quản trị doanh nghiệp;
+ Có khả năng xác định các phương pháp quản trị phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp;
- Kỹ năng.
Học xong chương trình này người học có những khả năng:
+ Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp;
+ Xây dựng hệ thống định mức kinh tế- kỹ thuật;
+ Thiết lập hệ thống tiêu thụ sản phẩm hiệu quả;
+ Lập kế hoạch về sản xuất kinh doanh phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp;
+ Phân tích được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
+ Lập được báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
+ Cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị và các cơ quan quản lý có liên quan;
+ Tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp những ý kiến cải tiến công tác quản trị doanh nghiệp phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh;
+ Thiết lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác;
+ Có khả năng hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh, biết tổ chức hoạt động kinh doanh và tạo lập doanh nghiệp mới quy mô vừa và nhỏ.
+ Vận dụng được kiến thức tin học, ngoại ngữ trong công tác quản trị;
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức
+ Có hiểu biết về một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
+ Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
+ Có lòng yêu nước, yêu CNXH, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng và lợi ích của đất nước;
+ Có đạo đức, yêu nghề và có lương tâm nghề nghiệp;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong công nghiệp, nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác;
+ Tuân thủ các quy định của luật kế toán, tài chính, chịu trách nhiệm cá nhân đối với nhiệm vụ được giao;
+ Có tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu của công việc.
- Thể chất, quốc phòng
+ Có đủ sức khỏe để học tập, công tác lâu dài, sẵn sàng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
+ Hiểu biết một số phương pháp luyện tập và đạt kỹ năng cơ bản một số môn thể dục, thể thao như: Thể dục, Điền kinh, Bóng chuyền;...
+ Có hiểu biết cơ bản về công tác quốc phòng toàn dân, dân quân tự vệ;
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về quân sự phổ thông cần thiết của người chiến sỹ, vận dụng được trong công tác bảo vệ trật tự trị an;
+ Có ý thức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
3. Cơ hội việc làm
Tốt nghiệp cao đẳng nghề Quản trị Doanh nghiệp vừa và nhỏ người học có thể:
+ Làm việc tại các phòng ban trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội;
+ Làm chuyên viên phụ trách hành chính và nhân sự, chuyên viên bán hàng và quản lý khách hàng, chuyên viên quản lý sản xuất, chuyên viên quản lý cung ứng, chuyên viên kinh doanh và tiếp thị, khởi nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 3.750 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn, thi tốt nghiệp: 400 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp: 30 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3.300 giờ, trong đó:
+ Thời gian học lý thuyết: 1.127 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 2.173 giờ
III. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC/MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CỦA TỪNG MÔN HỌC/MÔ ĐUN
1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo; thời gian và phân bổ thời gian của từng môn học, mô đun đào tạo nghề
  Mã
MH,
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo
Thời gian của môn học,
 mô đun (giờ)
Năm học
Học kỳ
Trong đó
Tổng số
Lý   thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Các môn học chung
450
220
200
30
MH 01
Chính trị
III
6
90
60
24
6
MH 02
Pháp luật
I
1
30
21
7
2
MH 03
Giáo dục thể chất
I
1
60
4
52
4
MH 04
GD Quốc phòng - An ninh
I
1
75
58
13
4
MH 05
Tin học
I
1
75
17
54
4
MH 06
Ngoại ngữ (Anh văn)
I
2
120
60
50
10
II
Các môn học, mô đun đào tạo nghề
3300
1137
2014
149
II.1
Các môn học, mô đun cơ sở
905
470
  384
51
MH 07
Pháp luật kinh tế
I
2
30
15
13
2
MH 08
Nguyên lý thống kê
I
1
45
25
18
2
MH 09
Kinh tế vi mô
I
1
60
30
27
3
MH 10
Thương mại điện tử
I
1
60
45
12
3
MH 11
Nguyên lý kế toán
I
2
45
25
18
2
MH 12
Marketing căn bản
I
1
45
25
18
2
MH 13
Toán kinh tế
I
1
60
30
28
2
MH 14
Soạn thảo văn bản
I
2
30
15
13
2
MH 15
Quản trị học
I
2
60
30
27
3
MH 16
Kinh doanh quốc tế
I
2
45
25
18
2
MH 17
An toàn, vệ sinh lao động
I
2
60
42
15
3
MH 18
Hành vi tổ chức
II
4
80
40
35
5
MH 19
Tin học ứng dụng trong KD
II
3
60
30
24
6
MH 20
Quản trị rủi ro
II
4
60
40
17
3
MH 21
Quản trị chất lượng
III
5
45
25
18
2
MĐ 22
Tin học văn phòng
I
2
120
28
83
9
II.2
Các môn học, mô đun chuyên môn nghề
2395
667
1630
98
MH 23
Ngoại ngữ chuyên ngành
II
3
90
60
27
3
MH 24
Quản trịMarketing
I
2
60
30
27
3
MH 25
Marketing thương mại
II
3
90
52
33
5
MH 26
Quản trịvăn phòng
II
3
45
20
21
4
MH 27
Quản trịnhânlực
II
3
90
25
61
4
MH 28
KinhtếTMvà dịch vụ
II
3
60
20
37
3
MH 29
Thống kê doanh nghiệp
II
3
60
20
36
4
MH 30
Tàichínhdoanh nghiệp
II
4
90
40
45
5
MH 31
Tàichínhtíndụng
II
3
60
20
35
5
MH 32
Quản trị tài chính DN
II
4
90
60
24
6
MH 33
Tâmlýkinhdoanh
II
4
45
20
23
2
MH 34
Kế toándoanhnghiệp
II
   4
75
20
45
10
MH 35
Quản trịchuỗi cung ứng
II
4
60
30
27
3
MH 36
Quản trịdự ánđầu tư
II
4
75
30
40
5
MH 37
Hệ thống thông tin quảnlý
III
5
45
20
23
2
MH 38
Đàm phán kinh doanh
III
5
100
60
34
6
MH 39
PhântíchhoạtđộngKD
III
5
60
20
32
8
MH 40
Quản trịdoanh nghiệp
III
5
120
30
83
7
MH 41
Quản trịKDvàtácnghiệp
III
5
90
40
45
5
MH 42
Chiến lược và kế hoạchKD
III
5
120
30
82
8
MH 43
Thựchànhnghềnghiệp
III
6
230
20
210
 
MH 44
Thực tập tốtnghiệp
III
6
640
 
640
 
 
 Tổng cộng:
3750
1357
2214
179
2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề
(Nội dung chi tiết tại phụ lục kèm theo)
IV. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
1. Giờ quy đổi được tính như sau:
- 1 giờ học            = 45 phút giảng lý thuyết hoặc thảo luận trên lớp;
= 60 phút thí nghiệm, thực hành.
Môn học Chính trị nên bố trí vào năm học thứ 3, sau khi kết thúc môn học, tổ chức kiểm tra hết môn và tiến hành thi tốt nghiệp.
Môn học Giáo dục thể chất bố trí theo hình thức ngoại khóa, không tính vào thời gian thực học chính thức.
2. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học/mô đun đào tạo nghề và hướng dẫn thi tốt nghiệp
2.1. Kiểm tra kết thúc môn học/mô đun
- Thực hiện theo quy chế 14/2007/QĐ- BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội: Chương I, Điều 2: Thi, kiểm tra trong dạy nghề.
- Kiểm tra thực hiện đối với môn học sau khi kết thúc môn học và có quỹ thời gian riêng nằm trong quy định về thời gian “Ôn, kiểm tra, thi". Riêng với các mô đun, thời gian kiểm tra cuối bài, cuối mỗi phần và kiểm tra kết thúc mô đun đã được tính vào thời gian của cả mô đun, nên không có thời gian kiểm tra riêng (Tổng quỹ thời gian dành cho các mô đun đã được cộng thêm từ thời gian quy định cho “Ôn, kiểm tra, thi".
- Sơ kết học kỳ, tổng kết năm học căn cứ vào kết quả kiểm tra kết thúc môn học và kiểm tra kết thúc mô đun, số môn học, mô đun được phân bổ trong học kỳ, năm học để làm sơ kết, tổng kết theo quy chế 14/2007/QĐ-BLĐTBXH.
Hình thức kiểm tra hết môn: viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
Hình thức kiểm tra kết thúc mô đun: có hai hình thức kiểm tra lý thuyết riêng, thực hành riêng.
Thời gian kiểm tra:  + Lý thuyết: không quá 120 phút;
       + Thực hành: không quá 2 giờ;
Hoặc: bài kiểm tra mang tính tích hợp: vừa lý thuyết vừa thực hành, thời gian dành cho phần kiểm tra lý thuyết không quá 30% so với thời gian thực hành.
2.2. Thi tốt nghiệp
- Học sinh phải đạt yêu cầu tất cả các môn học trong chương trình sẽ được dự thi tốt nghiệp để được cấp bằng Cao đẳng nghề
- Các môn thi tốt nghiệp:
+ Chính trị: Theo quy định hiện hành;
+ Lý thuyết nghề: Các kiến thức trọng tâm về: Quản trị marketing; Quản trị nhân lực; Quản trị doanh nghiệp; Chiến lược và kế hoạch kinh doanh; Quản trị tài chính doanh nghiệp; Đàm phán kinh doanh.
+ Thực hành nghề: Các kỹ năng về: Quản trị dự án đầu tư; Quản trị văn phòng; Quản trị nhân lực; Quản trị kinh doanh và tác nghiệp; Quản trị doanh nghiệp; Quản trị tài chính doanh nghiệp; Đàm phán kinh doanh; Marketting thương mại.
- Thời gian làm bài thi, cách thức tiến hành, điều kiện công nhận tốt nghiệp theo quy định hiện hành.
TT
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi
1
Chính trị
Viết, vấn đáp, trắc nghiệm
Không quá 120 phút
2
Kiến thức, kỹ năng nghề
 
 
 
- Lý thuyết nghề
Viết, vấn đáp, trắc nghiệm
Không quá 180 phút
 
- Thực hành nghề
Bài thi thực hành
Không quá 4 giờ
3. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại khóa
3.1. Mục đích:  Nhằm mục đích giáo dục toàn diện để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Nhà trường có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số doanh nghiệp hoặc cơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo thích hợp.
3.2. Thời gian và nội dung: Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp, gồm các nội dung:
- Tham quan, thực tập tại doanh nghiệp:
+ Tìm hiểu tổ chức hoạt động chính trong doanh nghiệp;
+ Làm các bài tập lớn, tiểu luận theo yêu cầu các môn học, mô đun đào tạo.
+ Kết hợp một số nội dung thực hành quản trị doanh nghiệp trong thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Lập được kế hoạch sản xuất sản phẩm, kế hoạch giá thành, kế hoạch vật tư kỹ thuật và có khả năng đề xuất các biện pháp để thực hiện kế hoạch đó;
Sử dụng được các phương pháp trong phân công công việc; Sử dụng được các công cụ trong kiểm soát chất lượng sản phẩm;
Biết tổ chức công tác nghiên cứu thị trường và đề xuất được những giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp;
Biết tổ chức công tác bán hàng và lựa chọn các hình thức bán hàng phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
- Hoạt động xã hội:
+ Phổ biến luật giao thông;
+ Phòng chống tệ nạn xã hội;
+ Các hoạt động hiến máu nhân đạo, thanh niên tình nguyện.
- Kết thúc đợt tham quan khảo sát, người học phải viết báo cáo kết quả (theo mẫu của chương trình được ban hành).
4. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động thực hành, thực tập
- Thực hành các môn học chuyên ngành: Thời gian và nội dung theo đề cương khung chương trình
- Thực tập tốt nghiệp:
+ Thời gian và nội dung theo khung chương trình

+ Kết thúc đợt thực tập học sinh, sinh viên viết báo cáo thực tập theo đề cương chương trình. 

Số lượt xem bài viết: 4658, Ngày cập nhật cuối cùng: 15/01/2016